CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ GHÉ THĂM, ĐỌC VÀ GHI CẢM NHẬN BLOG NHÃ MY. CHÚC CÁC BẠN THÂN TÂM LUÔN AN LẠC

Thứ Tư, 13 tháng 11, 2013

SỚM ĐÔNG VÕNG THỊ


                                         VIDEO CLIP: HẢI ĐĂNG

                                           DIỄN NGÂM :LỆ HƯỜNG
SỚM ĐÔNG VÕNG THỊ
THƠ:HẠT CÁT


https://www.youtube.com/user/haidanglagi?feature=watch









   SỚM ĐÔNG VÕNG THỊ
                                        

Đông gọi về gió bấc hanh heo
Đường ven hồ rơi xanh hoa sửa
Ngái ngái hương tỏa về lối ngõ
Dịu dàng thu làng cổ níu hồn ta
                      ***

Nước Hồ Tây dập dềnh xanh lơ
Sóng duổi sóng nhịp nhàng luân vũ
Tà áo mỏng khép hờ khuôn ngực nhỏ
Dấu mùa thu ở giữa trái tim mình
                       ***

Võng Thị sớm nay hun hút lạnh mái đình
Hàng cây vối lá nhuộm xanh cơn gió
Hoa đại trắng thơm thơm sân chùa cổ
Đông nép mình tĩnh lặng mái tam quan
                         ***

Ngỡ ngàng đông hé mắt giữa phố làng
Nét xa xưa lưu dấu bàn chân nhỏ
Trời mùa đông vẫn như ngàn năm cũ
Rét thủy tinh dòn tí tách sớm Hồ Tây

                     HẠT CÁT


Hình ảnh Tran Quoc Pagoda on West Lake - Hồ Tây


16 nhận xét:

HAT CAT DIẸUEI SINH nói...

Hay quá Nhã My à . Cho chị cám ơn em, cám ơn anh Hải Đăng & Lê Hường rất nhiều!

[img]http://3.bp.blogspot.com/-cmuFPYbdpCg/TWy1L0qxLSI/AAAAAAAAAhU/-q5_fC8IS1o/s1600/%25C4%2590%25C3%25ACnh%2BV%25C3%25B5ng%2BTh%25E1%25BB%258B.jpg[/img]

vu song thu nói...

Thơ hay, ngâm xúc động và hình quá đẹp NM à.

Namcua nói...

Nghe ngâm thơ nhớ Hà nội quá chị Nhã My ơi. Cám ơn các chị , các anh nhiều lắm.

ngô hà băng nói...

HB cũng nhớ Hà Nội nữa! Ngâm thật tuyệt chị Nhã My ạ!
Thanks!

vophubong nói...


Hôm ấy gặp em giữa chợ hoa
Ngẩn người cứ ngỡ mắt ta hoa

Unknown nói...

Tây hò sóng nước lăn tăn
Sớm đông mờ ảo trong màn sương giăng...

Giọng ngâm hay lắm nâng tầm bài thơ của Cát NM à, cám ơn các tác giả, chị hay lên hồ Tây,Võng Thị chơi với cô bạn thân.

Unknown nói...

Nghe giọng ngâm bài thơ của Chị Cát thật hay chị à

NHAMY nói...

tà áo mỏng khép hờ khuôn ngực nhỏ
dấu mùa thu ở giữa trái tim minh...

NHAMY nói...

cam on chi da chia xe

NHAMY nói...

vang HA NOI o rat nhieu dieu de nho NC nhi

NHAMY nói...

HANOI mua thu dep vo cung

NHAMY nói...

em chưa đến đó bao giờ nhưng qua thơ chị Cát em rat thich chị ạ

NHAMY nói...

cam on MC da dong cam nhe

NHAMY nói...

am on HONG LAM ghe nha huc vui nhieu sang tac hay nhe

Unknown nói...

DỊCH TỪ TIẾNG ĐỨC
BÀI CA BAN MAI
Morgenlied
Sprüche. Spruchgedicht von Erasmus Alberus
Sei willkommen du lieber Tag,
Vor dir die Nacht nicht bleiben mag,
leucht uns in unsre Herzen fein,
mit deinem himmlischen Schein.
Erasmus Alberus
DỊCH TỪ TIẾNG ĐỨC
Đón chào ngày mới thân yêu
Đêm đi cũng tiễn nhiều điều đã qua
Ban mai tim lại hoan ca
Ánh dương tràn ngập chói lòa không gian
Erasmus Alberus
Alberus - Biografie & Lebenslauf
Erasmus Alberus, eigentl. Alber (* um 1500 in Bruchenbrücken; † 5. Mai1553 in Neubrandenburg) war ein deutscher Theologe, Reformator und Verfasser von Kirchenliedern und bedeutenden Fabeln.
Leben
Jugend und Studium

Alberus (Gedichte)
Kurze Beschreibung der Wetterau
Von einem Hanen
Der Vater und seine Söhne
O Jesu Christ, wir warten dein
Morale
Weitere Texte von Alberus »

Alberus wurde als Sohn des katholischen Priesters Tilemann Alber in Bruchenbrücken (heute Stadtteil von Friedberg (Hessen)) geboren, der später konvertierte und erster protestantischer Pfarrer in Engelrod wurde. Nach seiner Schulzeit (Lateinschulen in Nidda und Weilburg) begann Alberus zunächst ein humanistisches Studium in Mainz und immatrikulierte sich 1520 an der Universität Wittenberg um Theologie zu studieren. Hier gehörten unter anderem Martin Luther und Andreas Bodenstein zu seinen Lehrern. Anfänglich begeistert von den Ideen Bodensteins, wurde er schließlich einer der leidenschaftlichsten Vertreter des Luthertums.
Wanderleben
Nach dem Studium unterrichtete Alberus erst ab 1522 in Büdingen, wo er eine Lateinschule gründete und seine Frau Katharina heiratete, dann in Eisenach. 1528 wurde er Pfarrer in Sprendlingen (heute ein Ortsteil von Dreieich), wo er bis zum Tod seiner Frau 1536 lebte und, wie im Herzogtum Küstrin, die Reformation einführte. Von 1539 an führte Alberus eine Art Wanderleben: Kurzen Aufenthalten in Marburg und Basel schlossen sich Pfarrposten in Rothenburg ob der Tauber und in der Wetterau an. Im Jahr1541 endete die Berufung als Superintendent nach Neustadt (Dosse) mit Alberus Entlassung, Grund: eine Kontroverse mit Kurfürst Joachim II. von Brandenburg über die Besteuerung von Geistlichen.
1543 promovierte Alberus in Wittenberg zum Doktor der Theologie. Nach dem Auslaufen seines Anstellungsvertrages in Staden (heute Ortsteil von Florstadt) erhielt er 1544 bei Graf Philipp IV. von Hanau-Lichtenberg in Babenhausen eine Anstellung; auch dort verbreitete er die Ideen des Luthertums. Wieder geriet Alberus mit seinem Dienstherrn aneinander (angeblich hatte der Graf ihm gegenüber sein Wort gebrochen), es kam zu einem Prozess und zu Alberus erneutem Ausscheiden aus einem Pfarramt. Er flüchtete nach Wittenberg und fand Aufnahme bei Luther und Philipp Melanchthon.
1548 ging er nach Magdeburg und wurde in den folgenden Jahren auf Seiten der Gnesiolutheraner, neben Matthias Flacius, einer der schärfsten Wortführer gegen das Augsburger Interim und die Leipziger Artikel. Die Folge war wiederum die Entlassung aus dem Dienst (1551), diesmal angestrengt durch Moritz von Sachsen, den er in Pamphleten scharf angegriffen hatte.

NHAMY nói...

HÂN HẠNH KHI ANH GHÉ THĂM NM KÍNH CHÚC TS VÀ GIA ĐÌNH NHIỀU SỨC KHỎE MỌI VIỆC TỐT LÀNH